Monday, July 28, 2014

Đồ uống 3 miền thưởng thức trong ngày mưa

Dưới đây là những thức uống rất được ưa chuộng trong ngày mưa ở một vài nơi.
Cà phê trứng ở Hà Nội
Hà Nội có mưa gần như quanh năm. Mỗi mùa, cơn mưa lại mang một đặc trưng riêng và gợi nhiều cảm xúc cho những ai đến đây. Những lúc như vậy, người ta lại muốn gác lại bận bịu, dành thời gian thưởng thức một cốc cà phê trứng bên người thân, bạn bè. Ở Hà Nội, thưởng thức cà phê không chỉ là một thú vui thông thường mà đã đã nâng lên thành một trải nghiệm văn hóa: nhâm nhi và suy tưởng.
Cà phê trứng là một thức uống thật đặc biệt của người Hà Nội. Trứng, phải là loại gà ta tươi ngon được chọn lọc kỹ càng, chỉ lấy lòng đỏ, khử mùi theo bí quyết gia truyền rồi cho vào máy đánh tan. Cà phê là loại ngon, được rang xay từ những hạt nguyên thành bột mịn. Sự thơm ngon của cà phê trứng là còn do tay nghề pha của người chủ quán, độ phân lượng giữa trứng và cà phê cùng một vài nguyên liệu bí mật khác.
1625461-738266426192906-185487-4869-6149
Cà phê trứng có hương vị thơm ngon, là thức uống đặc trưng ở Hà Nội
Cà phê trứng rất thơm ngon, là sự kết hợp giữa vị nồng nàn của cà phê và vị béo ngậy của trứng. Chắc chắc ai đã một lần thưởng thức sẽ không thể quên được hương vị đặc biệt đó. Để rồi những quán cà phê trên con phố cổ Hà Nội như Nguyễn Hữu Huân, Đinh Tiên Hoàng, Hàng Gai... thức uống đặc biệt này trở thành quán quen của bao người. Giá một cốc cà phê trứng dao động khoảng 25.000-30.000 đồng.
Trà cung đình ở Huế
Với vẻ đẹp trầm mặc, cổ kính, những cơn mưa giăng giăng khắp lối càng làm khung cảnh Huế thêm mộng mơ và xao xuyến lòng người. Còn gì tuyệt hơn là được ngồi trong một quán trà với lối kiến trúc cổ xưa và thưởng thức chén trà cung đình, mang hương vị đặc trưng từ thời vua chúa xa xưa trong một buổi chiều mưa xứ Huế.
tra-cung-dinh-Hue-3801-1405993671.jpg
Nhâm nhi chén trà cung đình trong chiều mưa gợi nhắc ta về những kỉ niệm cũ.
Ảnh: thuphapquanglinh.com
Gọi là trà cung đình bởi thú uống trà, thưởng trà xuất phát từ cung đình Huế và chỉ dành cho bậc vua chúa nơi đây. Không chỉ là một thức uống, trà cung đình Huế còn chứa đựng những giá trị văn hóa truyền thống, là sự cầu kỳ trong việc chuẩn bị để pha một ấm trà và nghi lễ thưởng trà. Vì vậy, khi thưởng thức một chén trà cung đình Huế, ta như có dịp suy tư về những hoài niệm đã xa, thấy lòng thanh thản và yên bình. Để thưởng thức chén trà cung đình trong buổi chiều mưa, bạn có thể đến một quán trà có phong cách thiết kế vừa sang trọng, cổ kính vừa hài hòa với thiên nhiên nằm bên cạnh Đồi Thiên An. Tiếng là trà cung đình nhưng mức giá để thưởng thức không hề đắt, chỉ dao động từ 30.000-50.000 đồng.
Bạc xỉu ở TP HCM
Có một câu hát rằng: “Sáng nay cà phê một mình, Sài Gòn chợt mưa chợt mưa...”. Cơn mưa nơi đây dường như đến nhanh và đi cũng nhanh. Người ta chỉ kịp chạy vội vào một quán gần nhất, gọi một cốc bạc xỉu và ngồi thưởng thức một mình cũng bởi lẽ chưa kịp gọi thêm bạn bè để hàn huyên thì mưa cũng đã tạnh.
Cà phê là một thức uống đã quá quen thuộc với thành phố này, từ những cửa hàng sang trọng đến quán vỉa hè, thậm chí uống cà phê “bệt” là một nét văn hóa rất riêng.
bac-xiu-nong-3-1507-1406169981.jpg
Thưởng thức một cốc bạc xỉu nóng trong những ngày mưa ở TP HCM là một thú vui đã có từ lâu.
Bạc xỉu là một thức uống rất thích hợp để thưởng thức trong ngày mưa ở TP HCM. Tuy tên gọi có lạ tai nhưng thực chất bạc xỉu chính là cà phê sữa pha theo kiểu người Hoa với lượng sữa nhiều hơn cà phê. Cốc bạc xỉu nóng có vị ngọt ngào của sữa đặc, thơm nồng chút hương cà phê đã trở thành một thức uống phổ biến với người dân nơi này. Khi đặt chân đến đây, chắc chắn bạn sẽ dễ dàng tìm thấy một quán cà phê ở bất cứ con phố nào để thưởng thức đồ uống này. Giá một cốc bạc xỉu dao động từ 15.000-20.000 đồng.

Chiều hè ghé quán tiết nóng đất Cảng

 Một chút tương ớt và rau thơm rắc lên miếng tiết luộc tạo cảm giác bắt mắt
Nhắc đến món tiết canh, tiết nóng, có thể nhiều người rùng mình lo lắng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Tôi cũng đã từng tuyên bố chỉ ăn tiết canh do người thân ở nhà chế biến.
Nhưng điều đó đã thay đổi khi một người bạn dẫn tới một quán bán món ăn này nức tiếng ở TP.Hải Phòng - quán của cô Phạm Thị Hà, đường Lạch Tray, quận Ngô Quyền.
Điều đầu tiên tôi cảm nhận được đó là nơi bán hàng rất sạch sẽ, chiếc nồi nhôm chứa tiết luộc được đánh sáng bóng.
Chúng tôi bắt đầu gọi một bát tiết nóng. Hai miếng tiết luộc có hình tròn, màu nâu sẫm lẫn những miếng thịt mỡ đựng trong chiếc bát sứ loe miệng. Đắm trong tiết nóng là thứ nước dấm có vị chua thanh và ngọt dịu. Một ít lá hành hoa, mùi tàu thái nhỏ rắc lên khiến những miếng tiết không còn riêng màu nâu đơn điệu.
Để tăng thêm vị cho bát tiết nóng còn bốc hơi nghi ngút, chúng tôi cho thêm một ít tương ớt, vắt thêm quả quất. Tiết nóng ăn kèm với hành tây, rau ngổ thơm, rau húng... Những người không thích vị ngậy béo của thịt mỡ trong miếng tiết luộc có thể chọn loại tiết không.
Dù vào ngày hè oi nồng nhưng nhiều người sành ăn đất Cảng vẫn thích ăn tiết nóng cô Hà
Cầm bát tiết nóng trên tay, những kỷ niệm về tuổi thơ gian khó lại ùa về trong tôi. Những năm giữa thập niên 90 của thế kỷ trước, ở quê tôi thường có người đạp xe chở một thùng tôn thường dùng để gánh nước đi khắp làng rao: “Ai mua tiết nóng đây!”.
Lũ trẻ con chúng tôi chân đất chạy đuổi theo, bám chặt chiếc thùng như thể cố hít cho bằng hết làn khói có mùi thịt mỡ đang tan dần trong không khí. Một tháng mẹ tôi mới mua tiết luộc một lần, đó là lúc niềm sung sướng con trẻ được thể hiện rõ nét trên khuôn mặt toe toét cười.
 
Đôi bạn sinh viên trường ĐH Hàng hải chụp ảnh lại món ăn hấp dẫn này làm kỷ niệm
Theo cô Hà, tiết nóng thường được nhiều người ăn nhất vào mùa đông. Nhưng tôi tin chắc rằng ăn tiết nóng trong cái oi nồng của mùa hè cũng có cái thú vị, nhẹ nhõm, dù mồ hôi đang chảy ròng ròng trên sống lưng.
Có lẽ, quán của cô Hà luôn đông khách vào ngày hè cũng một phần vì điều ấy. Nơi đây đã trở thành địa chỉ quen thuộc của nhiều người sành ăn đất Cảng suốt 14 năm qua.
Để chuẩn bị bán hàng vào 15 giờ hàng ngày, cô Hà phải luộc tiết từ 10 giờ, còn tiết canh được làm sẵn lúc 14 giờ và bảo quản cẩn thận. Mỗi ngày quán này bán được 25 kg tiết, trong đó đa phần là tiết nóng.
Cô Hà cho biết: “Nhà tôi chọn tiết ở nơi có uy tín. Nhìn tiết là mình biết có ngon hay không. Nếu tiết không đảm bảo chất lượng thì tôi sẽ không lấy, chẳng hạn tiết của con lợn nặng cỡ ngoài 50 kg thì đậm màu hoặc lợn nuôi công nghiệp thì tiết thường loãng”.
Qua tìm hiểu được biết, nhiều người Hải Phòng đang sinh sống ở các tỉnh phía Nam như TP.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ... gọi điện đặt hàng chuyển vào bằng máy bay. Rồi có người đi công tác xa về tới sân bay Cát Bi là bắt taxi chạy thẳng tới quán để ăn ngay vì... thèm.

Chiều hè ghé quán tiết nóng đất Cảng

 Một chút tương ớt và rau thơm rắc lên miếng tiết luộc tạo cảm giác bắt mắt
Nhắc đến món tiết canh, tiết nóng, có thể nhiều người rùng mình lo lắng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Tôi cũng đã từng tuyên bố chỉ ăn tiết canh do người thân ở nhà chế biến.
Nhưng điều đó đã thay đổi khi một người bạn dẫn tới một quán bán món ăn này nức tiếng ở TP.Hải Phòng - quán của cô Phạm Thị Hà, đường Lạch Tray, quận Ngô Quyền.
Điều đầu tiên tôi cảm nhận được đó là nơi bán hàng rất sạch sẽ, chiếc nồi nhôm chứa tiết luộc được đánh sáng bóng.
Chúng tôi bắt đầu gọi một bát tiết nóng. Hai miếng tiết luộc có hình tròn, màu nâu sẫm lẫn những miếng thịt mỡ đựng trong chiếc bát sứ loe miệng. Đắm trong tiết nóng là thứ nước dấm có vị chua thanh và ngọt dịu. Một ít lá hành hoa, mùi tàu thái nhỏ rắc lên khiến những miếng tiết không còn riêng màu nâu đơn điệu.
Để tăng thêm vị cho bát tiết nóng còn bốc hơi nghi ngút, chúng tôi cho thêm một ít tương ớt, vắt thêm quả quất. Tiết nóng ăn kèm với hành tây, rau ngổ thơm, rau húng... Những người không thích vị ngậy béo của thịt mỡ trong miếng tiết luộc có thể chọn loại tiết không.
Dù vào ngày hè oi nồng nhưng nhiều người sành ăn đất Cảng vẫn thích ăn tiết nóng cô Hà
Cầm bát tiết nóng trên tay, những kỷ niệm về tuổi thơ gian khó lại ùa về trong tôi. Những năm giữa thập niên 90 của thế kỷ trước, ở quê tôi thường có người đạp xe chở một thùng tôn thường dùng để gánh nước đi khắp làng rao: “Ai mua tiết nóng đây!”.
Lũ trẻ con chúng tôi chân đất chạy đuổi theo, bám chặt chiếc thùng như thể cố hít cho bằng hết làn khói có mùi thịt mỡ đang tan dần trong không khí. Một tháng mẹ tôi mới mua tiết luộc một lần, đó là lúc niềm sung sướng con trẻ được thể hiện rõ nét trên khuôn mặt toe toét cười.
 
Đôi bạn sinh viên trường ĐH Hàng hải chụp ảnh lại món ăn hấp dẫn này làm kỷ niệm
Theo cô Hà, tiết nóng thường được nhiều người ăn nhất vào mùa đông. Nhưng tôi tin chắc rằng ăn tiết nóng trong cái oi nồng của mùa hè cũng có cái thú vị, nhẹ nhõm, dù mồ hôi đang chảy ròng ròng trên sống lưng.
Có lẽ, quán của cô Hà luôn đông khách vào ngày hè cũng một phần vì điều ấy. Nơi đây đã trở thành địa chỉ quen thuộc của nhiều người sành ăn đất Cảng suốt 14 năm qua.
Để chuẩn bị bán hàng vào 15 giờ hàng ngày, cô Hà phải luộc tiết từ 10 giờ, còn tiết canh được làm sẵn lúc 14 giờ và bảo quản cẩn thận. Mỗi ngày quán này bán được 25 kg tiết, trong đó đa phần là tiết nóng.
Cô Hà cho biết: “Nhà tôi chọn tiết ở nơi có uy tín. Nhìn tiết là mình biết có ngon hay không. Nếu tiết không đảm bảo chất lượng thì tôi sẽ không lấy, chẳng hạn tiết của con lợn nặng cỡ ngoài 50 kg thì đậm màu hoặc lợn nuôi công nghiệp thì tiết thường loãng”.
Qua tìm hiểu được biết, nhiều người Hải Phòng đang sinh sống ở các tỉnh phía Nam như TP.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ... gọi điện đặt hàng chuyển vào bằng máy bay. Rồi có người đi công tác xa về tới sân bay Cát Bi là bắt taxi chạy thẳng tới quán để ăn ngay vì... thèm.

Ngất ngây cùng 3 huê tù và xào tặng chị em

Với những huơ ốc xào này chắc chắn sẽ khiến danh thiếp nường nằm mơ tợp bứt nếu như huých.

Ốc len xào dừa

Tù và len xào dừa hông mùi sả, cấu béo do nác dừa và nhiều kiểu măm thật kín bặt, là khuơ chén chơi quyến rũ.

Vật liệu:

- 1 kg tù và len

- 1/2 kg dừa nạo

- 5 cuộng sả đập dập

- 1 thìa canh tỏi vằm

- Mùi gai (mùi tàu), nhau răm, ớt

 

Ngất ngây với 3 món ốc xào cho chị em - 1

 

 

Cách tiến đánh:

Tù và len rửa sạch, chặt đuôi ốc (việc này giàu trạng thái nhờ người bán tù và làm giúp), ngâm tôm tù và ra nác giàu pha 1 trái ớt đập dập (tặng ốc trang nhã bớt nhớt), rửa sạch thật tuyệt vời, vớt ráo.

Xay ½ kg dừa nạo cầm cố lấy 700 ml nước cốt tử. Chêm ra nác đẵn dừa 1 cùi dìa cà phê muối, 4 muỗng cà phê đàng, 1 muỗng cà phê hạt nêm. Tặng 1 muỗng cà phê dù vào chảo, phi hôn tỏi và sả.

Tặng nác dừa, ốc ra chảo với lát, mở lửa to, đảo đều, chờ nước dừa sôi, suýt thử con tù và chộ tù và "trớt" vào miệng là hãy chín rồi.

Ốc len xào dừa rất lượm chín nên chẳng đun sôi quá lâu, ốc săn lại mất ngon lành.

 

Ngất ngây với 3 món ốc xào cho chị em - 2

 

 

Tắt bếp, cho thưa nhau răm và mùi gai hót nhuyễn ra, đảo đều.

Tã lót tọng khuơ nè thành ra sử dụng tay vắt con ốc, điểm nác đẵn dừa, suýt nữa nhẹ phần đuôi tù và rồi tảo mồm ốc lại, cuốn hút thiệt khoẻ, tù và sẽ "béng" vô miệng.

Ngò sả, rau răm khóm khóm, do nác dừa và tù và beo mẫm, mặn mòi, tã tọng thế con ốc hút đơn cái, khiến cho khoa ngốn trở thành đặc biệt và đặng lắm chị em ưa thích. Tính toán tại đây thắng đặt hướng dẫn chi ngày tiết bằng hình ảnh.

Tù và móng tay xào me

Khoa tù và móng tay xào má nào kiên cố sẽ khiến những ai chiêm bao thang rứt phải thích.

Vật liệu:

- Tù và móng tay: 300 gr (hay nhiều hơn nếu nhà đông người)

- Lơ: 1 cùi dìa đớp phở

- Mế: 2 quả bé

- Tương ớt, bặm, hạt nêm, đàng

- Hành, gừng, tỏi, hành ta khoa, nhau răm.

 

Ngất ngây với 3 món ốc xào cho chị em - 3

 

 

Thực hiện:

Đun sôi 1 nồi nác, hoá vào ốc móng tay ầm tìm kiếm 2 phút.

Trong suốt buổi om ốc thời lẹ rửa ráo trọi hành khoa, nhau răm rồi thái bé. Hành khô, gừng, tỏi lột xác quăng quật vỏ, băm bé.

Lột xác bỏ đơn phía vỏ ốc, lột xác vứt hết những váng rủi bao loanh quanh thân và vỏ ốc. Rửa nhẵn lại với nác, được nhẵn.

Bệ luộc chín, dằm nát đồng 1 tí ti nước, lọc quăng quật bã sang rây, lấy phần nác chính yếu me.

 

Ngất ngây với 3 món ốc xào cho chị em - 4

 

 

Hòa nác cốt bê đồng 2 muỗng lối, 2 thìa bặm, ½ cùi dìa hạt nêm (muỗng cà phê) (hay có trạng thái thêm bớt các nguyên liệu biết bao tặng thành hỗn tạp chua ngọt lỡ miệng). Thêm tí tương ớt hoặc ớt báng vào hỗn tạp.

Phi hôn hành ta, gừng, tỏi sau đấy đổ phần nước mím bầm ra. Đun sôi mắm bâu thì biếu tù và móng tay ra cù lao mau tay trong vòng 5 phút tặng tù và ngấm bặm me.

Cuối cùng rắc hành ta môn và rau răm ra rồi tắt bếp.

Phải huých tạo vật nước sốt sền sệt thì hòa 1 thìa cà phê bột năng với téo nước chín. Hồi hương vãi hành ta, rau răm vào thời cũng sinh bộc trực xơi bột hay ra. Đảo đều tặng nước sệt lại thì tắt bếp.

Tặng tù và móng tay xào nạ vào đĩa, vãi thêm tí ti hột xài biếu khóm, háp lạnh sẽ rất ngon lành. Tính tại đây nhằm nổi chỉ dẫn chi ngày tiết phẳng phiu hình ảnh.

Ốc mít xào bệ

Hấp dẫn bởi ngò ngơ thơm lừng, lại đưa tiễn đủ nhang bởi vì sâu cay mặn ngọt ngào.

Vật liệu:

- Tù và mít: 1kg

- Bệ: 1 quả to (2 trái nhỏ)

- Sả: 1 củ

- Gừng: 1 nhánh lớn

- Tỏi: 1 củ

- Làm lơ thực phết: 2 thìa ăn cơm

- Bột năng: 1 muỗng cà phê chật

- Ớt bột: 1 thìa tớp cơm chật

- Đường: 1 cùi dìa hẹp

- Bột cô: 1 muỗng cà phê

- Lá chanh: vài ba lá

 

Ngất ngây với 3 món ốc xào cho chị em - 5

 

 

Thực hành:

- Tù và mít mua chạy ngâm ra chậu nước gạo độ bán ngày biếu tù và nhả trưởng bùn nhớp và nhớt. Sau đấy đưa trà rửa lắm dọ cho vỏ ốc thật tuyệt trần, đặng tuyệt nác.

- Gừng, sả và tỏi bóc bỏ vỏ, vằm thực bé.

- Mạ tiễn đưa luộc cho chín mềm mỏng, lột quăng quật trên dưới vỏ rồi dằm nát cùng dạo lưng chừng tớp tọng cơm cháo, sau đó lọc bỏ bã và hạt sang đơn cái rây.

- Tiến đánh lạnh tung 2 thìa háp cơm lơ trong chảo, tặng gừng, sả và tỏi hỉ đặng vằm bé vào phi hông.

 

Ngất ngây với 3 món ốc xào cho chị em - 6

 

 

- Hòa thêm 1 thìa ớt bột, 1 thìa đàng và đơn muỗng cà phê bột gác vào hốc nước mạ. Dùng đũa khua khoắng đều cho lối và bột o rã vào, sau đó đơm chén hổ lốn nào là vào chảo đun sôi.

- Tặng tù và vào chảo hẩu lốn đã sôi, đảo liên tiếp cho ốc nổi chín đều và thẩm gia vì. Hồi hương chộ vảy ốc sớt ra khỏi mồm ốc thì đâm ra ăn bột hay pha sẵn (pha 1 muỗng bột hay là cùng tầm bán tọng tợp cơm cháo) vào cù lao thêm khoảng 2 - 3 phút nữa cho gia vày thẩm ra bên trong suốt ruột tù và.

- Rắc thêm lá chanh xắt chỉ vào rồi tắt bếp. Biếu ốc mít xào bệ vào đĩa rồi với bạn phe phái, người thân thưởng thức nhá.

 

Mẹo hay bà nội trợ cần biết khi nấu nướng

Dùng đũa để thẩm tra dầu đã sôi chưa

Cách đơn giản nhất kiểm soát nhiệt độ của dầu mỡ là cho đũa vào chảo, thấy bọt nhỏ bám xung quanh đũa là cho thực phẩm vào rán, xào luôn.

Dùng dầu rán thừa chế biến các món khác

Dầu đã qua rán sẽ sẽ sinh ra acid béo và các chất ô xy hóa độc hại, từ đó tăng nhanh số lượng chất gây ung thư. Thành thử, những loại dầu xào nấu thừa lại nên tránh đấu làm nóng ở nhiệt độ cao, nếu muốn tiếp tục sử dụng, có thể dùng để hầm hoặc trộn các món ăn nguội như salad, mỳ trộn…

Không nên dùng lại dầu ăn nhiều lần.

Không nên để ở nhiệt độ cao khi dùng lại dầu ăn thừa.

Không nên ngâm, rửa thực phẩm quá kĩ

Cách rửa và cắt thực phẩm ảnh hưởng khá nhiều đến sự bồi bổ của rau, củ, thịt, cá. Bạn nên rửa rau thật sạch nhưng đừng ngâm lâu trong nước, tránh thái nhỏ rau trước khi rửa. Ngoài ra, không nên ngâm thịt, cá vào chậu nước vì sẽ làm giảm đi một lượng khoáng vật đáng kể, trước khi chế biến mới được rửa.

Cách chữa mặn khi cho gia vị quá tay

Bạn có thể dùng lòng trắng trứng gà, trứng vịt còn nguyên, không bị đánh tan thả vào nồi để sôi trong 5 phút rồi vớt ra, vị mặn của món ăn sẽ được hút đi đáng kể.

Đối với những món canh, món súp, món kho nhiều nước mà chẳng may bị mặn, bạn có thể cứu nguy món ăn bằng cách cho thêm vào món ăn một lượng nước vừa đủ để trung hòa vị mặn rồi nêm nếm thêm một vài gia vị cấp thiết khác như mì chính, tiêu, ớt bột để món ăn vẫn bảo đảm thơm ngon, quyến rũ.

Không nên gọt hết vỏ rau củ

Nhiều người cho rằng vỏ rau củ thường là phần xúc tiếp với đất bẩn, bị phun hóa chất nên gọt bỏ hết vỏ cho an toàn. Tuy nhiên theo các chuyên gia dinh dưỡng, một số loại rau củ tươi mà vỏ chứa nhiều vitamin C hơn cả thân và lá như bí đỏ, củ cải, cà rốt, cà tím… Chính vì vậy, theo khuyến cáo trừ loại củ có vỏ cứng không nấu mềm được thì không nên gọt hết vỏ rau củ, chỉ cần rửa thật sạch trước khi chế biến là được.

 

Tự làm gà bó xôi siêu ngon - VietNamNet

Chắc chắn cả nhà sẽ thích mê mệt những miếng xôi giòn rụm trong miệng và vị ngọt thơm của thịt gà bó bên trong với món gà bó xôi này.

Vật liệu:

- Gà sống sau khi làm sạch lông: 1kg

- Gạo nếp: 1kg

- Hạt sen: 30gr

- Muối, gia vị, hạt tiêu, dầu ăn…

- Nghệ, ít nước cốt dừa, chanh, lá chanh, ớt…

Thực hiện:

Bước 1: Gà mua về xát với muối rồi rửa lại với nước lã cho thật sạch, ướp với chút hạt tiêu, gia vị, nhồi hạt sen vào bụng, để trong khoảng vài giờ để gà ngấm đều muối.

xôi, gà, món ngon

Bước 2: Gạo nếp vo sạch, ngâm với nước, nước cốt dừa, ít muối trong vài giờ để gạo nở.

Bước 3: Sau đó vớt gạo ra rá để ráo, trộn với chút muối, ít màu nghệ để gạo khi đồ chín có màu vàng đẹp.

Bước 4: Cho gạo, gà vào xửng hấp cho đến chín.

Bước 5: Trong khi chờ xôi chín, chuẩn bị một khay hoặc mâm sạch, lót nilon hoặc giấy nến. Xôi chín, cho xôi ra khay và dàn mỏng xôi.

xôi, gà, món ngon

Bước 6: Đặt gà đã hấp chín lên và dùng xôi bọc kín xung quanh gà rồi đem chiên trong chảo dầu nóng cho vàng đều và giòn.

Khi ăn, cắt xôi và gà thành từng miếng vừa ăn, ăn nóng sẽ cảm nhận được vị ngọt, thơm của gà hấp, vị giòn của xôi chiên.

xôi, gà, món ngon

Khi ăn, nhẹ nhàng chặt thịt gà bó xôi thành những miếng vừa ăn như chặt gà luộc!

Chúc các bạn thành công và ngon miệng với món gà bó xôi!

(Theo Eva)

 

Lạ miệng măng trộn mè

Món ăn với những vật liệu rất quen, nhưng khi phối hợp thì vô cùng lạ miệng. Măng để trộn được tuyển loại măng tươi non, có độ mềm mại.

Măng trộn mè d
Ảnh: Bảo Nguyên

Luộc măng trong nước sôi chừng nửa tiếng đồng hồ, sau đó vớt ra để ráo, cắt thành những sợi dài vừa phải. Thịt heo nạc mua về luộc cũng cắt sợi, khi luộc cho chút gia vị để thịt được nhằm nhè.

Đặt chảo trên bếp lửa đợi nóng, cho chút dầu phụng rồi thả thêm hành khô thái mỏng, phi thơm lừng, sau đó cho măng vào đảo nhanh tay và nêm nếm gia vị các loại như bột nêm, mì chính, muối, đường, ớt, tiêu... Rồi trộn nhanh tay. Khi xào không cho nước để măng thật ráo. Trộn thịt luộc cắt sợi chung trong chảo, và chóng vánh nhấc chảo xuống bếp.

Lúc này, đã có sẵn một tô thính gạo (được làm từ gạo nếp rang vàng, xay nhuyễn), một chén mè vàng rang đã được giã nhuyễn, nửa chén đậu phụng giã vừa tơi và một ít lá chanh non thái mỏng. Cho vơ vào một thố sạch và trộn lẫn mọi vật liệu lại với nhau. Hương vị thơm phức mũi của món măng trộn mè lúc này đã khiến vị giác bị kích thích mạnh, chẳng thể đừng phải gắp một đũa cho vào miệng, ngon mê ly.

Nhưng, theo bạn tôi là người đang chế biến, thì ăn như vậy chưa “đúng bài”, phải có bánh tráng nướng, xúc phập từ lòng đĩa, để vớ các nguyên liệu từ măng, thịt, thính gạo, mè, đậu phụng rang, lá chanh... Đều có đầy đủ trên miếng bánh, cho vào miệng để thưởng thức món ăn quen mà thành rất lạ này.

Vị dai mềm mượt của măng, cộng với vị thơm phức béo ngậy của mè và đậu phụng, chút cay cay của ớt, chút thơm thảo của lá chanh non... Tuốt gom lại, trong một món ăn rất mực ngon.